Đối với những công trình nhỏ hẹp thì Cửa lùa là 1 sự lựa chọn phù hợp. Bởi vì Cửa lùa sẽ không chiếm không gian sử dụng và việc sử dụng cũng rất đơn giản. Dưới đây là 1 số thông tin về cửa lùa gỗ, cửa lùa nhựa 1 cánh, 2 cánh để quý khách hàng tham khảo nhé. Hiện nay cửa lùa sử dụng làm cửa phòng ngủ hoặc cửa phòng nhà vệ sinh thì sử dụng 2 loại cửa lùa dưới đây là phổ biến:
Cửa lùa nhựa:
Các loại cửa nhựa giả gỗ công dụng chính là cửa mở, nhưng do nhu cầu thị trường cần cửa lùa rất nhiều. Do vậy các loại cửa nhựa giả gỗ như: Cửa nhựa Đài loan, cửa nhựa ABS hàn Quốc, Cửa nhựa composite hiện nay đều sản xuất làm cửa lùa rất tiện lợi và thẩm mỹ. Dưới đây là hình ảnh các loại cửa lùa nhựa để quý khách hàng có thể lựa chọn:
Cửa lùa gỗ:
Cửa gỗ sử dụng làm cửa lùa sẽ có mẫu mã, màu sắc phong phú và đa dạng hơn so với cửa lùa nhựa. Dưới đây là 1 số hình ảnh
cửa lùa giấy shoji Nhật Bản
cửa lùa 1 cánh:
Cửa lùa 1 cánh không có khung thí:
Cửa lùa 1 cánh có khung thí
cửa lùa 2 cánh:
Cửa lùa 2 cánh, lùa trong ô tường:
Cửa lùa 2 cánh, lùa ngoài ô tường:
Cửa lùa phòng ngủ:
Cửa lùa nhà vệ sinh, toilet:
Cửa lùa xếp gọn:
Ưu điểm của cửa lùa
Khi công trình quá trật hẹp, không thể làm cửa mở được thì phương án làm cửa lùa là tối ưu. Việc sử dụng cửa lùa chỉ mang lại ưu điểm duy nhất là không chiếm không gian sử dung và dễ sử dụng. Ngoài ra cửa lùa thì có khá nhiều nhược điểm.
Nhược điểm của cửa lùa:
Cửa lùa thì có khá nhiều nhược điểm. Nếu chúng ta không thể lắp được cửa mở thì mới nên lựa chọn cửa lùa để sử dụng vì:
- Chi phí lắp 1 bộ cửa lùa luôn luôn tốn kém hơn cửa mở.
- Không cách âm được như cửa mở.
- Sử dụng ray lùa và bánh xe để treo cánh thì không bền bằng treo cánh bằng bản lề.
- Rườm rà hơn cửa mở vì khung lùa và cánh lùa sẽ nằm sau vách tường.
Các lưu ý xây ô tường để lắp cửa lùa:
- Phần nách tường để cách cửa lùa về khi mở ra phải có độ rộng tối thiểu bằng chiều rộng ô tường đang chờ lắp cửa lùa 1 cánh hoặc cửa cửa lùa 2 cánh.
- Đối với tường thạch cao thì cần gia cố khung sắt hộp ở trên đầu cửa và mép vách tường để cánh cửa lùa về khi đóng.
- Đối với cửa lùa 2 cánh thì thường có 2 phương án (Lùa trong ô tường, hay lùa ngoài ô tường) để tính toán lối đi thực tế được sử dụng là bao nhiêu cho phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Giá cửa lùa 1 cánh:
Giá cửa lùa 1 cánh thường mắc hơn cửa mở khoảng chừng 1.500.000đ đến 2.000.000đ/bộ.
Lý do là 1 bộ cửa mở bộ phụ kiện chỉ cần 3-4 cái bản lề và 1 bộ ổ khoá là hoàn thiện được 1 bộ cửa. Còn cửa lùa 1 bộ phụ kiện có khá nhiều thành phầm: Ray lùa, Bộ bánh xe cửa lùa, Chốt định vị, dẫn hướng lùa và ổ khoá cho cửa lùa.
Cửa lùa có nhiều loại, tuỳ vào yêu cầu, kích thước, mẫu cửa mà sẽ có những giá khác nhau. Vì vậy để có thông tin chính xác, quý khách vui lòng liên hệ Hotline của CaoPhatDoor để tư vấn kích thước và giá cửa lùa của từng loại nhé.
Kết luận:
Trên đây, Cửa Cao Phát đã giới thiệu tới Quý khách hàng hầu hết các loại cửa lùa phổ biến hiện nay. Quý khách có nhu cầu cần tư vấn, báo giá cửa lùa cho công trình của mình. Xin quý khách vui lòng liên hệ các Hotline: 0834.021.021 – 0834.484.484 – 0834.728.728 – 0834.713.713 – 0818.433.435
Quý khách muốn thay đổi của lùa qua cửa mở thì hãy tham khảo các loại cửa mở như dưới đây: